Nhân sâm rừng thường
có giá trị và tốt hơn nhân sâm trồng. Vì hai loại có hình dáng giống
nhau nên người ta hay lấy sâm trồng giả mạo là sâm rừng.
Cách phân biệt:
1. Đầu rễ của sâm trồng hơi ngắn, bát rễ tương đối ít;
Đầu rễ sâm rừng nhỏ dài, bát rễ sâu và dày, đầu rễ cong hình giống cổ nhọn, có
rễ tròn.
2. Thân của sâm trồng dài, phần vai có các vằn ngang hơi
thưa, nông, không liên tục; Thân sâm rừng giống như thân hoàng tinh, dài bằng
hoặc ngắn, nhỏ hơn, đầu rễ vằn, chỗ vai nhỏ mà sâu, màu đen, phần nhiều có hình
xoáy ốc liên tục.
3. Vỏ sâm trồng ráp và xốp giòn, còn vỏ sâm rừng mịn và
chắc.
4. Thân sâm trồng tương đối nhiều, thường từ 3 nhánh trở
lên, trên dưới to nhỏ không đều; Thân sâm rừng chỉ có 1-2 nhánh, rất ít gặp
loại có 3 nhánh.
5. Râu sâm
trồng không có nốt sần./.
Sưu Tầm
http://www.samnamlinhchihanquoc.com.vn